Phó thủ tướng thường trực: 'Lập trung tâm tài chính, ta có lợi thế của người đi sau'

Mục Lục
Vị Trí:Hit Club go88 > Go88 > Phó thủ tướng thường trực: 'Lập trung tâm tài chính, ta có lợi thế của người đi sau'
Phó thủ tướng thường trực: 'Lập trung tâm tài chính, ta có lợi thế của người đi sau'
Cập Nhật:2024-12-25 16:33    Lượt Xem:73

Phó thủ tướng thường trực: 'Lập trung tâm tài chính, ta có lợi thế của người đi sau'

Hit Club go88

Phó thủ tướng thường trực: 'Lập trung tâm tài chính, ta có lợi thế của người đi sau' - Ảnh 1.

Phó thủ tướng Nguyễn Hòa Bình - Ảnh: VGP

Ngày 17-12, Phó thủ tướng thường trực Nguyễn Hòa Bình chủ trì cuộc họp với lãnh đạo các bộ, ngành chức năng, địa phương (TP.HCM và Đà Nẵng) về kế hoạch hành động triển khai kết luận của Bộ Chính trị về xây dựng trung tâm tài chính khu vực và quốc tế tại Việt Nam.

Có cơ chế chính sách vượt trội

Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Thị Bích Ngọc, theo chỉ đạo của Bộ Chính trị và đề án thành lập trung tâm tài chính, bộ đã triển khai một số hoạt động. Bao gồm dự thảo kế hoạch hành động, quyết định của Thủ tướng; nghiên cứu kinh nghiệm của quốc tế...

Theo kế hoạch, trung tâm tài chính quốc tế được thành lập tại TP.HCM và trung tâm tài chính khu vực thành lập tại Đà Nẵng. Lãnh đạo các bộ ngành cho rằng cần triển khai quyết liệt, hiệu quả, đồng bộ, toàn diện, nhất quán đề án, dự kiến sản phẩm đầu ra và thời gian hoàn thành. 

Phó Thủ tướng Thường trực: 'Lập trung tâm tài chính, ta có lợi thế của người đi sau' - Ảnh 2.Thủ tướng kêu gọi UAE đầu tư xây dựng trung tâm tài chính quốc tế ở TP.HCM, Đà NẵngĐỌC NGAY

Trong đó, đề nghị lãnh đạo UBND TP.HCM và Đà Nẵng xây dựng kế hoạch hành động, tập trung thể chế hóa các giải pháp, mô hình, chính sách áp dụng để xây dựng các trung tâm tài chính. 

Đồng tình,Download Higgs Domino RP X8 Speeder Tanpa Password thống nhất cao với dự thảo kế hoạch hành động, h5.3178 slot Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi và Bí thư Thành ủy Đà Nẵng Nguyễn Văn Quảng bày tỏ đã chuẩn bị các điều kiện, Quark Play domino sẵn sàng cho thành lập trung tâm tài chính khu vực và quốc tế. 

Bao gồm chính sách, cơ chế, lập các tổ chức liên quan; đầu tư về hạ tầng; đào tạo nguồn nhân lực; tổ chức các nhóm học tập kinh nghiệp quốc tế…

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng đây là vấn đề mới, khó, chưa có tiền lệ. Vì vậy việc xây dựng và thực hiện cần trên tinh thần không cầu toàn, không nóng vội nhưng phải rất quyết liệt, khẩn trương. 

Cần có các cơ chế, chính sách vượt trội, "những gì người ta cần, không phải là những cái chúng ta có". Thông qua tư vấn, qua hoạt động kết nối để biết được thông tin nhà đầu tư cần gì, qua đó xây dựng các cơ chế, chính sách phù hợp, khả thi.

Phó thủ tướng thường trực: 'Lập trung tâm tài chính, ta có lợi thế của người đi sau' - Ảnh 3.

Phó thủ tướng chủ trì cuộc họp - Ảnh: VGP

Lập Ban chỉ đạo liên ngành về trung tâm tài chính

Phó thủ tướng thường trực Nguyễn Hòa Bình cho rằng việc xây dựng các trung tâm tài chính là hết sức quan trọng. Đây là một trong những quyết sách chính trị lớn để chuẩn bị cho kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình, tạo ra cơ chế, nguồn lực mới, là "cú hích" mạnh đối với nền kinh tế. 

Vì vậy việc triển khai cần hết sức khẩn trương, quyết liệt, thực chất, hiệu quả. 

Trên cơ sở các ý kiến, ông Bình yêu cầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư tiếp thu để hoàn thiện kế hoạch và các văn bản liên quan. Tinh thần là nhanh chóng, quyết liệt, khẩn trương, không cầu toàn nhưng phải chín chắn nhất có thể. 

"Chúng ta có lợi thế của người đi sau, những gì chúng ta chưa có kinh nghiệm thì chúng ta có thể học hỏi, tìm hiểu ở các trung tâm tài chính lớn của khu vực và thế giới", phó thủ tướng phát biểu.

Ông nhất trí với đề xuất thành lập Ban Chỉ đạo liên ngành về trung tâm tài chính để chỉ đạo định hướng, chiến lược, điều phối bảo đảm vận hành thông suốt, nhất quán theo đúng chỉ đạo của Bộ Chính trị; các tổ công tác tài chính TP.HCM và Đà Nẵng. 

Tập trung hoàn thiện thể chế, chính sách, dự thảo nghị quyết và văn bản quy định, hướng dẫn. Quan tâm bố trí, huy động nguồn lực xây dựng cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực gắn với kế hoạch đào tạo cụ thể, cơ chế thu hút và mời gọi nhân lực nước ngoài. 

Thực hiện tốt công tác truyền thông và xúc tiến kêu gọi đầu tư, tạo đồng thuận xã hội, trong các cấp, các ngành.